Trước khi tìm hiểu phương pháp nào lý tưởng nhất để điều chỉnh khuyết điểm răng móm, bạn cần phải được thăm khám và kiểm tra bởi bác sỹ tại phòng khám để nhận dạng khuyết điểm dựa trên khái niệm răng móm là gì đồng thời phân biệt mình thuộc dạng hàm móm hay răng móm. Hãy cùng tìm hiểu ngay sau đây!
Răng mọc lệch có niềng răng được không? Răng bị lệch lạc vào trong có niềng được không? … luôn là mối quan tâm của những người sở hữu hàm răng khấp khểnh, bởi lẽ sở hữu một hàm răng lệch lạc không những ảnh hưởng đến thẩm mỹ mà còn là nguyên nhân của nhiều bệnh lý răng miệng khác nhau, và khát khảo có được một hàm răng thẳng đều luôn thường trực trong họ. Vậy, răng mọc lệch lạc có niềng răng được không?
“Chào bác sỹ! Hàm trên của em bị răng khểnh 2 bên khiến em rất lo lắng và muốn điều chỉnh 2 chiếc răng này vì nó làm em mất tự tin rất nhiều. Em muốn niềng 2 răng khểnh này có được không và chi phí niềng răng khấp khểnh bên mình là bao nhiêu, có đắt không thưa bác sỹ? Mong bác sỹ tư vấn giúp em, cảm ơn bác sỹ rất nhiều!.”
(Thảo Mai – Hà Nam)
Dũa kẻ răng khi chỉnh nha là gì và khi nào thực hiện thủ thuật này? Nội dung bài viết chúng tôi sẽ giúp khách hàng giải đáp thông tin chính xác nhất bởi trong quá trình chỉnh nha bác sĩ có thể chỉ định nhổ răng hàm nhỏ, nhổ răng khôn, cắm minivis hoặc dũa kẽ.
Niềng răng là phương pháp sử dụng các khí cụ như mắc cài, dây cung, chun kéo, lò xo,… để tác động lực lên răng, khiến răng dịch chuyển về vị trí mong muốn nhằm cải thiện thẩm mỹ nụ cười, thẩm mỹ gương mặt và chức năng ăn nhai. Chắc hẳn ai cũng đã nắm được chức năng sơ bộ của mắc cài và dây cung, nhưng không phải ai cũng biết về gắn lò xo khi niềng răng. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ phân tích về vấn đề này.
Tháo tạm mắc cài được không? Tháo tạm mắc cài có ảnh hưởng gì không? Trong bài viết ngày hôm nay, chúng tôi sẽ làm rõ vấn đề này. Bởi hầu hết khách hàng niềng răng đều mong chờ đến khoảnh khắc được tháo mắc cài sau khoảng 1,5 đến 2,5 năm điều trị.
Mong muốn mỗi khách hàng sau khi niềng răng đều mong muốn sở hữu hàm răng đều, đẹp hay còn gọi là khớp cắn chuẩn. Vậy khớp cắn chuẩn là gì? Làm sao nhận biết răng khớp cắn chuẩn sau khi niềng răng.