Đính đá vào răng có hại không?

BTV

22/09/2024

Chào bác sĩ, cháu đang là học sinh cấp 3, cháu rất thích đính đá trên răng vì nhìn rất đẹp. Tuy nhiên cháu chưa tìm hiểu nhiều về kỹ thuật này nên không biết đính đá vào răng có khiến răng yếu đi hay gây hại gì không. Cháu rất sợ ảnh hưởng đến răng thật và bị các bệnh lý về răng sau này. Rất mong sớm nhận được câu trả lời của bác sĩ về vấn đề “Đính đá vào răng có hại không?”. Cám ơn bác sĩ.

Những điều cần biết khi đính đá vào răng

Đính đá vào răng là phương pháp sử dụng keo nha khoa gắn những viên đá quý, kim cương nhỏ lên răng nhằm nâng cao giá trị thẩm mỹ, tạo lên nụ cười sáng, hoàn hảo. Đây là một trào lưu mới được giới trẻ khá ưa chuộng.


Cần lưu ý gì khi đính đá vào răng?

Các loại đá gắn vào răng được lựa chọn nhiều có nguồn gốc Thái Lan hoặc Mỹ, thường có màu tím nhạt, đỏ, hồng, xanh mắt mèo, trắng với giá từ 50.000 đến 100.000 đồng/viên. Cao cấp hơn là những viên kim cương có kích thước 2-3 ly, giá khoảng 600.000 – 900.000 đồng/viên.

Thông thường, công đoạn để gắn đá hoặc kim cương vào răng được tiến hành theo một quy trình nhất định. Sau khi tiêm thuốc gây tê, bác sĩ sẽ khoan một hoặc vài lỗ nhỏ trên răng bằng đường kính của viên đá. Sau đó, bác sĩ chiếu đèn halogen, và dùng một loại keo nha khoa để gắn chặt viên đá vào răng.

Hiện nay, Đính đá lên răng có 2 phương pháp thực hiện:

  • Đính đá khoan lỗ: Các nha sĩ sẽ khoan một lỗ nhỏ trên bề mặt men răng và tiến hành gắn đá vào. lỗ được khoan rất nhỏ và hoàn toàn không gây ảnh hưởng cho răng.
  • Đính đá không khoan lỗ: Đá đính răng sẽ được gắn bằng chất liệu keo dán chuyên dùng. Phương pháp này hoàn toàn không gây tổn hại gì đến sức khỏe răng miẹng.

Đính đá vào răng có hại không?

Theo lý thuyết, gắn đá lên răng hoàn toàn không gây tổn hại đến răng. Lỗ được tạo trên răng để gắn đá được khoan bằng tay khoan siêu tốc và rất nhỏ, thông thường chỉ khoan một phần mỏng trên bề mặt men răng nên hoàn toàn không gây tổn hại cho răng.

Chất liệu đá hoàn toàn tự nhiên,  được xử lý rất chi tiết để gia tăng mức độ bám dính khi đưa lên răng. Phần mô răng cũng được bảo toàn, không bị xâm lấn


Đính đá vào răng liệu có hại?

Ngoài ra, hiện nay nhiều trung tâm đang áp dụng Công nghệ E.Las –  laser thẩm mỹ hiện đại. Công nghệ sử dụng keo nha khoa với nguồn gốc từ thiên nhiên, hoàn toàn không chứa các thành phần gây độc hại và vô cùng lành tính với cơ thể, hoàn toàn không có tác động xấu đối với sức khỏe.

Tuy nhiên, theo nhận định của chuyên gia, việc gắn đá vào răng cũng có tác động nhất định đến bộ nhai. Vì vậy, công việc này đòi hỏi chuyên môn cao kết hợp với trang thiết bị hiện đại.

Như trên, trường hợp gắn đá lên răng có thể gây ra ảnh hưởng xấu nếu:

  • Thực hiện quy trình gắn đá lên răng không đúng, kỹ thuật thực hiện không tốt.
  • Cơ sở thẩm mỹ hoặc trung tâm nha khoa không chuyên nghiệp, nha sĩ trình độ chuyên môn thấp, gây ra hậu quả mài răng quá sâu, gắn đá không chặt, gây khó khắn trong việc ăn, nhai,…
  • Sử dụng đá gắn lên răng có chất lượng kém, dễ bám dính vi khuẩn, gây ra những bệnh lý về răng miệng như hôi miệng, phá hoại cấu trúc răng,….

Ngoài ra, cần chú ý, nếu bạn không gắn đá nữa thì nên trám thẩm mỹ cho kín lỗ răng đã mài trước đó, tránh trường hợp ứ đọng thức ăn và mảng bám, gây sâu răng.

Những điều cần lưu ý khi đính đá trên răng

1. Lựa chọn trung tâm nha khoa uy tín.

Tôi tin rằng, bất kỳ một kỹ thuật làm răng nào thì việc lựa chọn một địa chỉ chuyên nghiệp cũng là yếu tố quyết định đến kết quả hàng đầu. Với kỹ thuật đính đá vào răng, yêu cầu Trung tâm Nha khoa phải đáp ứng được các điều kiện sau:


Đính đá vào răng nên chọn nha khoa uy tín
  • Đội ngũ nha sĩ: có trình độ chuyên môn cao, được đánh giá cao về tay nghề, có tư cách nghề nghiệp tốt. Nhằm hạn chế tối đa những sai sót trong quá trình thẩm mĩ và đưa ra cho bạn một lộ trình điều trị phù hợp nhất.
  • Thiết bị nha khoa hiện đại: Việc sử dụng máy móc tân tiến, giúp các thủ thuật diễn ra nhanh, dễ dàng và an toàn tuyệt đối.
  • Sử dụng chất liệu nha khoa đạt tiêu chuẩn y tế: việc lựa chọn loại đá phụ thuộc nhiều vào khách hàng, tuy nhiên các trung tâm nha khoa cần phải có các vật liệu đạt tiêu chuẩn y tế như: keo, đá nha khoa, thiết bị vô trùng,….

2. Sử dụng đá có nguồn gốc rõ ràng và đạt tiêu chuẩn y tế,

Việc chọn lựa đá gắn răng cao cấp sẽ giữ cho đá không bị xin màu, không ôxi hóa trong môi trường miệng, hạn chế tối đa các bệnh lý về răng.

3. Thói quen chăm sóc răng miệng tốt

Chăm sóc, vệ sinh răng miệng hàng ngày theo chỉ định của bác sĩ.

Thăm khám sức khỏe răng miệng định kỳ 6 tháng/1 lần.

Lời kết

Trên đây là giải đáp của nha sĩ về câu hỏi của bạn, chúng tôi hy vọng đã cung cấp đầy đủ cho bạn những thông tin cân thiết. Nếu còn thắc mắc hãy liên hệ sớm với chúng tôi để được tư vấn miễn phí. Trân trọng!

Nếu bạn vẫn còn đang đau đầu trong việc tìm giải pháp giải quyết khiếm khuyết cho những chiếc răng cũng như muốn tìm hiểu về phương pháp khắc phục thẩm mỹ hoặc bạn muốn làm răng cấy ghép và cải thiện chức năng ăn nhai cho răng của mình. Đừng ngần ngại hãy liên hệ ngay với hotline của Nha khoa Lạc Việt để nhận được những thông tin về tình trạng răng của mình cũng như chi phí chuẩn xác nhất. Khách hàng có thể trực tiếp ghé qua Nha khoa Lạc Việt tại:

Trụ sở Đống Đa: Tòa nhà 160 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội

Điện thoại: 0971066726.

Trụ sở Cầu giấy: Số 9 Nguyễn Văn Huyên, Cầu giấy, Hà Nội

SĐT: 0971066726.

Trụ sở Hai Bà Trưng: Số 426 Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội

Điện thoại: 0971066726.

Bài viết này có hữu ích không?

Chưa có bài đánh giá.

Tin cùng chủ đề

Bọc răng sứ và dán sứ veneer: Đâu là giải pháp hoàn hảo cho nụ cười?
Bọc răng sứ và dán sứ veneer nổi lên như hai “ngôi sao sáng” trong lĩnh vực nha khoa thẩm mỹ. Cả hai phương pháp này đều mang đến khả năng biến đổi đáng kinh ngạc, giúp khắc phục nhiều khuyết điểm về hình thể và màu sắc răng. Bài viết này sẽ đưa cô chú anh chị đi sâu vào bản chất của từng phương pháp, so sánh chi tiết ưu nhược điểm, những trường hợp nên và không nên áp dụng giúp cô chú anh chị đưa ra quyết định sáng suốt nhất cho nụ cười của mình.
Cảnh báo 7 sai lầm khi bọc răng sứ khiến bạn mất tiền oan
Bọc răng sứ là giải pháp thẩm mỹ răng phổ biến, giúp cải thiện nụ cười nhanh chóng. Tuy nhiên, nếu chỉ định sai hoặc thực hiện không đúng kỹ thuật, phương pháp này có thể gây nhiều biến chứng. Răng sứ bản chất không xấu, vấn đề nằm ở cách thực hiện. Bài viết sau sẽ phân tích rõ lợi ích, rủi ro và những điều cần lưu ý khi bọc răng sứ.
Răng sứ thỏ có nên làm không? Những điều bạn cần biết trước khi quyết định
Răng sứ thỏ là dáng răng được nhiều bạn trẻ yêu thích bởi khả năng tạo nên nụ cười đáng yêu, xinh xắn và đầy thu hút. Nhưng răng sứ thỏ là gì? Có phải ai làm cũng hợp? Làm thế nào để có dáng răng thỏ tự nhiên, hài hòa với khuôn mặt mà vẫn giữ được nét cá tính riêng? Hãy cùng Nha khoa Lạc Việt Intech tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây nhé.
Hôi miệng có chữa dứt điểm được không? 5 cách điều trị hôi miệng hiệu quả nhất
Hôi miệng là một tình trạng âm thầm nhưng dai dẳng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự tự tin trong giao tiếp và chất lượng cuộc sống. Nhiều người cố che giấu bằng nước súc miệng, kẹo thơm… nhưng mùi hôi vẫn quay lại – bởi gốc rễ của vấn đề chưa được xử lý triệt để. Bài viết dưới đây sẽ giúp cô chú anh chị hiểu rõ về tình trạng này và gợi ý những giải pháp điều trị hiệu quả, an toàn và cá nhân hóa theo từng nguyên nhân – từ đó lấy lại hơi thở thơm mát và sự tự tin vốn có.
Răng bị ố vàng: Nguyên nhân và 7 cách tẩy trắng răng hiệu quả tận gốc
Răng bị ố vàng là tình trạng phổ biến, không chỉ ảnh hưởng đến thẩm mỹ nụ cười mà còn khiến nhiều người mất tự tin khi giao tiếp. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ nguyên nhân gây ố vàng và đâu là giải pháp phù hợp cho từng trường hợp. Bài viết dưới đây sẽ giúp cô chú anh chị nhận diện tình trạng răng, phân biệt các loại ố màu, đồng thời đưa ra những phương pháp cải thiện từ cơ bản đến chuyên sâu – an toàn, hiệu quả và được khuyến nghị bởi bác sĩ chuyên khoa.
Nên lấy cao răng tại nhà hay tại nha khoa? Quy trình ra sao?
Sự tích tụ của cao răng không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến viêm nướu, hôi miệng, chảy máu chân răng và thậm chí là nguy cơ mất răng vĩnh viễn. Vậy nên đến nha khoa để lấy cao răng hay tự xử lý tại nhà để tiết kiệm chi phí và thời gian? Bài viết này sẽ giúp cô chú anh chị hiểu rõ những lợi ích và những rủi ro tiềm ẩn của từng lựa chọn, từ đó đưa ra quyết định sáng suốt nhất để bảo vệ nụ cười và sức khỏe dài lâu.

Đăng ký tư vấn

Vui lòng để lại thông tin và nhu cầu của Quý khách để được nhận tư vấn